Tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn

Con là một trong các vấn đề nhạy cảm nhất khi ly hôn. Pháp luật cũng không thể đưa ra nhiều quy định trong vấn đề nuôi con sẽ thuộc về vợ hoặc chồng. Hơn thế thì cả hai hầu như đều có mong muốn được nuôi con sau ly hôn.

Vì thế để đảm bảo được nuôi và chăm sóc con thì bạn cần phải có sự hỗ trợ và tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn từ luật sư có uy tín. Với kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực hôn nhân gia đình sẽ giúp bạn chiếm nhiều lợi thế hơn để giành quyền nuôi con trực tiếp. Bên cạnh đó là tư vấn để hiểu rõ và tránh các hành vi vi phạm đối với người không trực tiếp nuôi con và gia đình nội ngoại hai bên.

Thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là gì?

Thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn là sự đổi thay về người sẽ có trách nhiệm cũng như nghĩa vụ trực tiếp với con của mình. Trước đó, trong hôn nhân thì cả hai cùng có nghĩa vụ và trách nhiệm chăm sóc và nuôi dạy con như nhau. Sau ly hôn thì phần tài sản là con cái sẽ bị thay đổi về quyền trực tiếp nuôi con.

Quyền nuôi con này có thể là ba hoặc mẹ tùy theo điều kiện sống và khả năng tài chính hiện tại. Thường sẽ thiên về nguời có đủ tài chính và thời gian chăm sóc con nhiều hơn. Riêng trường hợp bé dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao cho người mẹ. Nếu người mẹ không đủ điều kiện thì có thể tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn để từ chối nhận nuôi.

Quy định của Luật hôn nhân về thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Pháp luật nhà nước cũng ban hành các quy định về thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau ly hôn. Cụ thể là:

– Với người không trực tiếp nuôi con

+ Phải tôn trọng quyền của con khi được sống chung với người trực tiếp nuôi.

+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

       + Được quyền thăm nom con mà không bị ai được cản trở.

– Với người trực tiếp được nuôi con

+ Có quyền yêu cầu mọi người tôn trọng quyền được nuôi con của mình.

+ Không được cản trở người không trực tiếp nuôi con và các thành viên khác trong gia đình trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

Ngoài ra còn có quy định sẽ thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Cụ thể là các trường hợp cần tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn sau:

– Cha mẹ có thể thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con để phù hợp với lợi ích của con nhất.

– Chuyển cho cha hoặc mẹ nuôi nếu người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con.

– Sẽ thực hiện xét theo nguyện vọng của con nếu con đủ 7 tuổi trở lên.

Hồ sơ thay đổi người trực tiếp nuôi con

Nếu bạn cần tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn và muốn nhận quyền nuôi con về phía mình thì phải chuẩn bị tốt bộ hồ sơ sau. Bao gồm:

– Đơn yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

– Bản án ly hôn

– Giấy khai sinh của con (bản sao có chứng thực)

– Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân (bản sao có chứng thực)

– Các tài liệu chứng minh cho yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con như không còn đủ sức khỏe, tài chính để chăm sóc và nuôi dạy con. Hoặc không nuôi lại để cho ông bà chăm thì vẫn có thể giành quyền nuôi con.

Con cái là phần tài sản mà cả cha lẫn mẹ đều muốn giành về phần mình sau khi ly hôn. Nếu bạn không đủ điều kiện và không được tòa án phân cho quyền nuôi con trực tiếp thì hãy nhờ tư vấn về giành quyền nuôi con sau khi ly hôn từ văn phòng luật sư uy tín như Luật Gia Võ. Như vậy sẽ tăng tỷ lệ thành công khi giành quyền nuôi con về phía mình.

Tham gia bình luận:

     
Luật Gia Võ